HUYỆN THỌ XUÂN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN, GÓP PHẦN XD HUYỆN NTM NÂNG CAO
Ngày 05/08/2024 09:58:05
Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, huyện Thọ Xuân chú trọng công tác phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân trên địa bàn, góp phần hoàn thành các tiêu chí huyện NTM nâng cao.
Về sản xuất nông nghiệp, Thọ Xuân là huyện luôn dẫn đầu phong trào nông nghiệp của tỉnh, có truyền thống thâm canh, tăng năng suất, có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, dồi dào nguồn nước, đã được đầu tư hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, thuận lợi cho phát triển kinh tế chăn nuôi và trồng trọt.
Huyện Thọ Xuân tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao và trở thành trọng điểm về chế biến các sản phẩm nông nghiệp.Vùng Lam Sơn – Sao Vàng thuộc địa bàn phía Tây của huyện đã hình thành các mô hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 103,3 ha chuyên nghiên cứu và triển khai các thành tựu về công nghệ như: Mía đường, cây ăn quả, hoa, rau củ quả…Ngoài diện tích khu Nông nghiệp CNC Lam Sơn - Sao Vàng trên địa bàn huyện còn có 55,5 ha diệntích nhà màng, nhà lưới sản xuất Dưa vàng cho hiệu quả kinh tế 700 - 900 triệu đồng/ ha.
Huyện Thọ Xuân tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao và trở thành trọng điểm về chế biến các sản phẩm nông nghiệp.Vùng Lam Sơn – Sao Vàng thuộc địa bàn phía Tây của huyện đã hình thành các mô hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 103,3 ha chuyên nghiên cứu và triển khai các thành tựu về công nghệ như: Mía đường, cây ăn quả, hoa, rau củ quả…Ngoài diện tích khu Nông nghiệp CNC Lam Sơn - Sao Vàng trên địa bàn huyện còn có 55,5 ha diệntích nhà màng, nhà lưới sản xuất Dưa vàng cho hiệu quả kinh tế 700 - 900 triệu đồng/ ha.
Huyện đã tích tụ tập trung đất đai để sản xuất tập trung quy mô lớn, công nghệ cao theo chuỗi giá trị, đến hết năm 2023 Thọ Xuân đã tích tụ 1.261ha để ứng dụng CNC, trong đó đã tích tụ các vùng trồng cây ăn quả (cam, bưởi) 407 ha ( trong đó có gần 60 ha bưởi Luận Văn, bưởi tiến Vua) cho hiệu quả kinh tế từ 300-500 triệu đồng/ha; các vùng rau an toàn 48,5 ha cho hiệu quả kinh tế 300-400 triệu đồng/ha, vùng sản xuất mía với diện tích 1800 ha. Đến năm 2023 giá trị bình quân trên 1 ha đất canh tác đạt 146,5 triệu đồng, tăng 46,8 triệu đồng so với năm 2019, tỷ lệ ứng dụng Nông nghiệp CNC đạt 44,2%. Đến nay có 23 sản phẩm được cấp mã số vùng trồng.
Chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, tự động. Trên địa bàn huyện hiện nay có 8 trang trại chăn nuôi gà, lợn tự động tại Xuân Trường, Xuân Phú, Thuận Minh, Xuân Hưng, Xuân Minh... với diện tích 45 ha, tổng đàn 600.000 con/lứa. Ngoài các trang trại tự động còn có 15 trang trại chăn nuôi lợn, gà bán tự động với diện tích 60 ha, tổng đàn 450.000 con/ lứa, ngoài ra còn có 70 cơ sở chăn nuôi gà quy mô tập trung quy mô chăn nuôi trên 1000-5.000 con/lứa, các cơ sở đều ứng dụng đệm lót sinh học bảo đảm an toàn sinh học, giúp người chăn nuôi chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh, áp dụng khoa học - kỹ thuật, đảm bảo môi trường.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCop được quan tâm chỉ đạo; Thọ Xuân đã tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực của địa phương, đến nay trên địa bàn huyện có 38 sản phẩm OCOP (đứng đầu cả tỉnh về số lượng) các sản phẩm OCOP đều được đưa lên sàn thương mại điện tử, các siêu thị, trung tâm thương mại, sản lượng sản phẩm hàng năm tăng 10-15 %/ năm, thu nhập trên 52 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho hàng trăm lao động với mức thu nhập 5-6 triệu đồng/người/tháng.
Cùng với sự phát triển về số lượng, chất lượng của các cơ sở hoạt động thương mại- dịch vụ thì hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại tiếp tục được huyện quan tâm đầu tư. Từ năm 2019 đến nay, trên địa bàn huyện có thêm nhiều nhà máy, Công ty, xí nghiệp được mở rộng đầu tư, thu hút số lượng lớn người lao đông, như. Nhà máy may Minh Anh Thọ nguyên, Công ty giầy da Phúc Thành Xuân Bái, Nhà máy may Tây Hồ;nh máy nước dinh dưỡng tế bào Mía; nhà máy sữa giạo Lứt giàu Protein… Một số trung tâm thương mại được đầu tư xây dựng, hoàn thành và đi vào hoạt động, như: Siêu thị The city; Trung tâm thương mại Haco, Điện máy xanh, Media mart, FPT shop...
Lễ hội Lam Kinh năm 2023
Về phát triển du lịch:Thọ Xuân vùng đất không chỉ sản sinh ra nhiều nhân vật lịch sử kiệt xuất, mà còn là nơi phát triển tín ngưỡng văn hóa đa dạng và phong phú. Đặc biệt Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, từ lâu đã đi vào tiềm thức người dân Việt như một điểm hẹn trở về với nguồn cội; nơi khởi nguồn của những chiến tích hào hùng, cái nôi của khởi nghĩa Lam Sơn; nơi phát tích của dòng họ Đế vương đã có công bình ngô giữ nước. Hàng năm, Thọ Xuân thu hút hàng triệu ngàn lượt khách đến tham quan. Hiện nay, Thọ Xuân đang nhận được sự tâm của nhiều nhà đầu tư về lĩnh vực du lịch, trong đó Dự án Resort Sao Mai Thanh Hóa diện tích gần 54 ha với vốn đầu tư 1.400 tỷ đồng. Đây là dự án khu du lịch phức hợp “tâm linh - khám phá dã ngoại về nguồn” nhằm mục đích khai thác lợi thế, tiềm năng du lịch mà vùng đất này mang lại, đồng thời đáp ứng nhu cầu về lưu trú, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cho người dân trong nước và du khách quốc tế.
Về phát triển công nghiệp: Huyện Thọ Xuâncó Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có diện tích gần 537ha, có nhiều điều kiện thuận lợi như: nằm cạnh Cảng hàng không Thọ Xuân, gần đường Hồ Chí Minh, có tuyến đường kết nối Khu công nghiệp với Cảng nước sâu Nghi Sơn dài hơn 60km. Khu công nghiệp này được Quy hoạch mở rộng diện tích lên khoảng 7.500 ha, khu vực này trở thành trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh. Ngoài khu Công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng; Huyện đã Quy hoạch 8 Cụm công nghiệp với diện tích mỗi cụm 75ha, Cả 8 cụm công nghiệp của huyện đều ở những khu vực thuận lợi về giao thông, ở trung tâm các vùng của huyện sẵn nguồn lao động tại chỗ. Cụm Công nghiệp Xuân Lai được đầu tư cơ bản hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và được lấp đầy, đạt tỷ lệ lấp đầy 65,7%. Có 3 cụm làng nghề được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đã được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng.
Về phát triển công nghiệp: Huyện Thọ Xuâncó Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có diện tích gần 537ha, có nhiều điều kiện thuận lợi như: nằm cạnh Cảng hàng không Thọ Xuân, gần đường Hồ Chí Minh, có tuyến đường kết nối Khu công nghiệp với Cảng nước sâu Nghi Sơn dài hơn 60km. Khu công nghiệp này được Quy hoạch mở rộng diện tích lên khoảng 7.500 ha, khu vực này trở thành trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh. Ngoài khu Công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng; Huyện đã Quy hoạch 8 Cụm công nghiệp với diện tích mỗi cụm 75ha, Cả 8 cụm công nghiệp của huyện đều ở những khu vực thuận lợi về giao thông, ở trung tâm các vùng của huyện sẵn nguồn lao động tại chỗ. Cụm Công nghiệp Xuân Lai được đầu tư cơ bản hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và được lấp đầy, đạt tỷ lệ lấp đầy 65,7%. Có 3 cụm làng nghề được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đã được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng.
Dự án Resort Sao Mai Thanh Hóa diện tích gần 54 ha với vốn đầu tư 1.400 tỷ đồng.
Huyện tăng cường kêu gọi xúc tiến đầu tư vào huyện, đã có hàng trăm dự án đầu tư trực tiếp vào địa bàn huyện với quy mô lớn, tạo đột phá phát triển huyện. Huyện Thọ Xuân đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn. Đặc biệt, sau 3 năm tỉnh Thanh Hóa công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện (DDCI), Thọ Xuân là đơn vị đứng ở tốp đầu toàn tỉnh (2 năm liên tiếp đứng thứ Nhất) đã minh chứng chotư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, luôn đồng hành cùng các nhà đầu tư của lãnh đạo huyện. Đây cũng chính là điểm khác biệt và dấu ấn đối với nhà đầu tư khi đến với Thọ Xuân, nơi có môi trường đầu tư tốt nhất tỉnh Thanh Hóa.
Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2023 tăng 6,3% đứng thứ 2 trong 27 huyện thị xã thành phố trong tỉnh Thanh Hóa, đời sống của người dân dần được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2023 đạt 63,86 triệu đồng/người/năm; (gấp 4,9 lần so với thời kỳ bắt đầu xây dựng NTM năm 2011, gấp 1,5 lần so với khi huyện đạt chuẩn NTM năm 2019 và gấp 1,2 lần so với bình quân chung của tỉnh. Tỷ lệ nghèo đa chiều toàn huyện giảm còn 2,57%.
Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2023 tăng 6,3% đứng thứ 2 trong 27 huyện thị xã thành phố trong tỉnh Thanh Hóa, đời sống của người dân dần được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2023 đạt 63,86 triệu đồng/người/năm; (gấp 4,9 lần so với thời kỳ bắt đầu xây dựng NTM năm 2011, gấp 1,5 lần so với khi huyện đạt chuẩn NTM năm 2019 và gấp 1,2 lần so với bình quân chung của tỉnh. Tỷ lệ nghèo đa chiều toàn huyện giảm còn 2,57%.
Toàn cảnh thị trấn Thọ Xuân
Từ việc đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập người dân đã tạo nguồn lực để Nhân dân tham gia tích cực trong XD NTM nâng cao. Đến hết năm 2023, huyện Thọ Xuân có 100% xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, 14 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; có 2 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 3 thị trấn và đô thị Xuân Lai đạt chuẩn đô thị. Huyện Thọ Xuân đạt chuẩn 9/9 tiêu chí theo Bộ tiêu chí huyện nông thôn nâng cao, giai đoạn 2021 - 2025.
Đỗ Duy Nhã, Trung tâm VHTT, TT và DL huyện Thọ Xuân
Đỗ Duy Nhã, Trung tâm VHTT, TT và DL huyện Thọ Xuân
Tin cùng chuyên mục
-
HUYỆN THỌ XUÂN ĐƯỢC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÔNG NHẬN ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO NĂM 2023
07/11/2024 10:34:53 -
HUYỆN THỌ XUÂN CHÚ TRỌNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN NHÂN DÂN THAM GIA CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
29/10/2024 16:53:34 -
THỌ XUÂN ĐẠT CHUẨN HUYỆN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO
14/10/2024 09:17:47 -
VỀ THỌ XUÂN HÔM NAY
08/10/2024 15:28:20
HUYỆN THỌ XUÂN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN, GÓP PHẦN XD HUYỆN NTM NÂNG CAO
Đăng lúc: 05/08/2024 09:58:05 (GMT+7)
Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, huyện Thọ Xuân chú trọng công tác phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân trên địa bàn, góp phần hoàn thành các tiêu chí huyện NTM nâng cao.
Về sản xuất nông nghiệp, Thọ Xuân là huyện luôn dẫn đầu phong trào nông nghiệp của tỉnh, có truyền thống thâm canh, tăng năng suất, có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, dồi dào nguồn nước, đã được đầu tư hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, thuận lợi cho phát triển kinh tế chăn nuôi và trồng trọt.
Huyện Thọ Xuân tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao và trở thành trọng điểm về chế biến các sản phẩm nông nghiệp.Vùng Lam Sơn – Sao Vàng thuộc địa bàn phía Tây của huyện đã hình thành các mô hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 103,3 ha chuyên nghiên cứu và triển khai các thành tựu về công nghệ như: Mía đường, cây ăn quả, hoa, rau củ quả…Ngoài diện tích khu Nông nghiệp CNC Lam Sơn - Sao Vàng trên địa bàn huyện còn có 55,5 ha diệntích nhà màng, nhà lưới sản xuất Dưa vàng cho hiệu quả kinh tế 700 - 900 triệu đồng/ ha.
Huyện Thọ Xuân tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao và trở thành trọng điểm về chế biến các sản phẩm nông nghiệp.Vùng Lam Sơn – Sao Vàng thuộc địa bàn phía Tây của huyện đã hình thành các mô hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 103,3 ha chuyên nghiên cứu và triển khai các thành tựu về công nghệ như: Mía đường, cây ăn quả, hoa, rau củ quả…Ngoài diện tích khu Nông nghiệp CNC Lam Sơn - Sao Vàng trên địa bàn huyện còn có 55,5 ha diệntích nhà màng, nhà lưới sản xuất Dưa vàng cho hiệu quả kinh tế 700 - 900 triệu đồng/ ha.
Huyện đã tích tụ tập trung đất đai để sản xuất tập trung quy mô lớn, công nghệ cao theo chuỗi giá trị, đến hết năm 2023 Thọ Xuân đã tích tụ 1.261ha để ứng dụng CNC, trong đó đã tích tụ các vùng trồng cây ăn quả (cam, bưởi) 407 ha ( trong đó có gần 60 ha bưởi Luận Văn, bưởi tiến Vua) cho hiệu quả kinh tế từ 300-500 triệu đồng/ha; các vùng rau an toàn 48,5 ha cho hiệu quả kinh tế 300-400 triệu đồng/ha, vùng sản xuất mía với diện tích 1800 ha. Đến năm 2023 giá trị bình quân trên 1 ha đất canh tác đạt 146,5 triệu đồng, tăng 46,8 triệu đồng so với năm 2019, tỷ lệ ứng dụng Nông nghiệp CNC đạt 44,2%. Đến nay có 23 sản phẩm được cấp mã số vùng trồng.
Chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, tự động. Trên địa bàn huyện hiện nay có 8 trang trại chăn nuôi gà, lợn tự động tại Xuân Trường, Xuân Phú, Thuận Minh, Xuân Hưng, Xuân Minh... với diện tích 45 ha, tổng đàn 600.000 con/lứa. Ngoài các trang trại tự động còn có 15 trang trại chăn nuôi lợn, gà bán tự động với diện tích 60 ha, tổng đàn 450.000 con/ lứa, ngoài ra còn có 70 cơ sở chăn nuôi gà quy mô tập trung quy mô chăn nuôi trên 1000-5.000 con/lứa, các cơ sở đều ứng dụng đệm lót sinh học bảo đảm an toàn sinh học, giúp người chăn nuôi chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh, áp dụng khoa học - kỹ thuật, đảm bảo môi trường.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCop được quan tâm chỉ đạo; Thọ Xuân đã tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực của địa phương, đến nay trên địa bàn huyện có 38 sản phẩm OCOP (đứng đầu cả tỉnh về số lượng) các sản phẩm OCOP đều được đưa lên sàn thương mại điện tử, các siêu thị, trung tâm thương mại, sản lượng sản phẩm hàng năm tăng 10-15 %/ năm, thu nhập trên 52 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho hàng trăm lao động với mức thu nhập 5-6 triệu đồng/người/tháng.
Cùng với sự phát triển về số lượng, chất lượng của các cơ sở hoạt động thương mại- dịch vụ thì hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại tiếp tục được huyện quan tâm đầu tư. Từ năm 2019 đến nay, trên địa bàn huyện có thêm nhiều nhà máy, Công ty, xí nghiệp được mở rộng đầu tư, thu hút số lượng lớn người lao đông, như. Nhà máy may Minh Anh Thọ nguyên, Công ty giầy da Phúc Thành Xuân Bái, Nhà máy may Tây Hồ;nh máy nước dinh dưỡng tế bào Mía; nhà máy sữa giạo Lứt giàu Protein… Một số trung tâm thương mại được đầu tư xây dựng, hoàn thành và đi vào hoạt động, như: Siêu thị The city; Trung tâm thương mại Haco, Điện máy xanh, Media mart, FPT shop...
Lễ hội Lam Kinh năm 2023
Về phát triển du lịch:Thọ Xuân vùng đất không chỉ sản sinh ra nhiều nhân vật lịch sử kiệt xuất, mà còn là nơi phát triển tín ngưỡng văn hóa đa dạng và phong phú. Đặc biệt Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, từ lâu đã đi vào tiềm thức người dân Việt như một điểm hẹn trở về với nguồn cội; nơi khởi nguồn của những chiến tích hào hùng, cái nôi của khởi nghĩa Lam Sơn; nơi phát tích của dòng họ Đế vương đã có công bình ngô giữ nước. Hàng năm, Thọ Xuân thu hút hàng triệu ngàn lượt khách đến tham quan. Hiện nay, Thọ Xuân đang nhận được sự tâm của nhiều nhà đầu tư về lĩnh vực du lịch, trong đó Dự án Resort Sao Mai Thanh Hóa diện tích gần 54 ha với vốn đầu tư 1.400 tỷ đồng. Đây là dự án khu du lịch phức hợp “tâm linh - khám phá dã ngoại về nguồn” nhằm mục đích khai thác lợi thế, tiềm năng du lịch mà vùng đất này mang lại, đồng thời đáp ứng nhu cầu về lưu trú, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cho người dân trong nước và du khách quốc tế.
Về phát triển công nghiệp: Huyện Thọ Xuâncó Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có diện tích gần 537ha, có nhiều điều kiện thuận lợi như: nằm cạnh Cảng hàng không Thọ Xuân, gần đường Hồ Chí Minh, có tuyến đường kết nối Khu công nghiệp với Cảng nước sâu Nghi Sơn dài hơn 60km. Khu công nghiệp này được Quy hoạch mở rộng diện tích lên khoảng 7.500 ha, khu vực này trở thành trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh. Ngoài khu Công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng; Huyện đã Quy hoạch 8 Cụm công nghiệp với diện tích mỗi cụm 75ha, Cả 8 cụm công nghiệp của huyện đều ở những khu vực thuận lợi về giao thông, ở trung tâm các vùng của huyện sẵn nguồn lao động tại chỗ. Cụm Công nghiệp Xuân Lai được đầu tư cơ bản hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và được lấp đầy, đạt tỷ lệ lấp đầy 65,7%. Có 3 cụm làng nghề được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đã được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng.
Về phát triển công nghiệp: Huyện Thọ Xuâncó Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có diện tích gần 537ha, có nhiều điều kiện thuận lợi như: nằm cạnh Cảng hàng không Thọ Xuân, gần đường Hồ Chí Minh, có tuyến đường kết nối Khu công nghiệp với Cảng nước sâu Nghi Sơn dài hơn 60km. Khu công nghiệp này được Quy hoạch mở rộng diện tích lên khoảng 7.500 ha, khu vực này trở thành trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh. Ngoài khu Công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng; Huyện đã Quy hoạch 8 Cụm công nghiệp với diện tích mỗi cụm 75ha, Cả 8 cụm công nghiệp của huyện đều ở những khu vực thuận lợi về giao thông, ở trung tâm các vùng của huyện sẵn nguồn lao động tại chỗ. Cụm Công nghiệp Xuân Lai được đầu tư cơ bản hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và được lấp đầy, đạt tỷ lệ lấp đầy 65,7%. Có 3 cụm làng nghề được Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đã được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng.
Dự án Resort Sao Mai Thanh Hóa diện tích gần 54 ha với vốn đầu tư 1.400 tỷ đồng.
Huyện tăng cường kêu gọi xúc tiến đầu tư vào huyện, đã có hàng trăm dự án đầu tư trực tiếp vào địa bàn huyện với quy mô lớn, tạo đột phá phát triển huyện. Huyện Thọ Xuân đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn. Đặc biệt, sau 3 năm tỉnh Thanh Hóa công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện (DDCI), Thọ Xuân là đơn vị đứng ở tốp đầu toàn tỉnh (2 năm liên tiếp đứng thứ Nhất) đã minh chứng chotư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, luôn đồng hành cùng các nhà đầu tư của lãnh đạo huyện. Đây cũng chính là điểm khác biệt và dấu ấn đối với nhà đầu tư khi đến với Thọ Xuân, nơi có môi trường đầu tư tốt nhất tỉnh Thanh Hóa.
Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2023 tăng 6,3% đứng thứ 2 trong 27 huyện thị xã thành phố trong tỉnh Thanh Hóa, đời sống của người dân dần được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2023 đạt 63,86 triệu đồng/người/năm; (gấp 4,9 lần so với thời kỳ bắt đầu xây dựng NTM năm 2011, gấp 1,5 lần so với khi huyện đạt chuẩn NTM năm 2019 và gấp 1,2 lần so với bình quân chung của tỉnh. Tỷ lệ nghèo đa chiều toàn huyện giảm còn 2,57%.
Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2023 tăng 6,3% đứng thứ 2 trong 27 huyện thị xã thành phố trong tỉnh Thanh Hóa, đời sống của người dân dần được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người năm 2023 đạt 63,86 triệu đồng/người/năm; (gấp 4,9 lần so với thời kỳ bắt đầu xây dựng NTM năm 2011, gấp 1,5 lần so với khi huyện đạt chuẩn NTM năm 2019 và gấp 1,2 lần so với bình quân chung của tỉnh. Tỷ lệ nghèo đa chiều toàn huyện giảm còn 2,57%.
Toàn cảnh thị trấn Thọ Xuân
Từ việc đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập người dân đã tạo nguồn lực để Nhân dân tham gia tích cực trong XD NTM nâng cao. Đến hết năm 2023, huyện Thọ Xuân có 100% xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, 14 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; có 2 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 3 thị trấn và đô thị Xuân Lai đạt chuẩn đô thị. Huyện Thọ Xuân đạt chuẩn 9/9 tiêu chí theo Bộ tiêu chí huyện nông thôn nâng cao, giai đoạn 2021 - 2025.
Đỗ Duy Nhã, Trung tâm VHTT, TT và DL huyện Thọ Xuân
Đỗ Duy Nhã, Trung tâm VHTT, TT và DL huyện Thọ Xuân
Tin khác
Tin nóng
Công khai giải quyết TTHC
Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: Phú Hậu 1, Xã Trường Xuân, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 0374408758
Email: truongxuan.thoxuan@thanhhoa.gov.vn
SĐT: 0374408758
Email: truongxuan.thoxuan@thanhhoa.gov.vn