Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
174989

Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Trường Xuân trong 02 năm 2024 - 2025

Ngày 08/05/2024 10:22:07

 Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Trường Xuân trong 02 năm 2024 - 2025 (Ban hành kèm theo quyết định số 01-QĐ/BCĐ ngày 26 /4/2024 của Ban Chỉ đạo)

                Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1.    Quy chế này quy định về nguyên tắc, quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làm việc, chế độ báo cáo, mối quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo, các thành viên Ban Chỉ đạo Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 02 năm 2024 - 2025 (gọi tắt là Ban Chỉ đạo).

2.    Quy chế này áp dụng cho Ban Chỉ đạo, các thành viên Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo và các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan.

Điều 2. Nguyên tắc làm việc của Ban Chỉ đạo

1.    Ban Chỉ đạo chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên của Ban chấp hành Đảng bộ xã; làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận tập thể, quyết định theo đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.

2.    Ban Chỉ đạo thống nhất chỉ đạo, điều hành hoạt động của các thành viên, Thường trực Ban Chỉ đạo trên cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể và đề cao trách nhiệm cá nhân của từng thành viên Ban Chỉ đạo.

3.    Các thành viên Ban Chỉ đạo chủ động phối hợp, trao đổi thông tin, giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện; báo cáo bằng văn bản những vấn đề còn vướng mắc, cần tháo gỡ và đề xuất hướng giải quyết (qua Thường trực Ban Chỉ đạo)

                       
  Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chỉ đạo

1.    Tham mưu cho Ban chấp hành Đảng bộ xã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Cuộc vận động.

2.     Xây dựng, bổ sung, sửa đổi quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo.

3.    Xây dựng kế hoạch thực hiện Cuộc vận động và chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung Cuộc vận động theo Kế hoạch đã đ ra.

4.    Tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Cuộc vận động; tham mưu cho Ban chấp hành Đảng bộ xã sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biu trong thực hiện Cuộc vận động.

 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thường trực Ban Chỉ đạo

1.  Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và giải quyết công việc thường xuyên, đột xuât của Ban Chỉ đạo theo Quy chế và báo cáo Ban Chỉ đạo tại cuộc họp gần nhất.

2.  Quyết định phân b nguôn kinh phí h trợ để thực hiện Chương trình.

3.  Trưởng Ban Chỉ đạo và các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo được sử dụng con dấu của cơ quan mình công tác để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ.

Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban

1.  Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Ban chấp ành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy v hoạt động của Ban Chỉ đạo; chỉ đạo, điều hành hoạt động của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo; ủy quyền cho các Phó Trưởng ban chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ theo Quy chế làm việc

2.  Quyết định phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo; quyết định thành lập T giúp việc và kiện toàn Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc; kiểm tra, đôn đôc việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên Ban Chỉ đạo.

3.  Triệu tập, chủ trì và kết luận các cuộc họp định kỳ, đột xuất của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo; chỉ đạo chuẩn bị báo cáo, đề xuất của Ban Chỉ đạo với cấp có thẩm quyền.

4.  Ký hoặc phân công Phó Trưởng ban hoặc người được ủy quyền thừa lệnh ký các văn bản của Ban Chỉ đạo.

5.  Quyết định những vấn đề khác thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo.

Điều 6. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng ban Thường trực

1.  Thay mặt Trưởng ban điều hành hoạt động chung của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo khi được Trưởng ban ủy quyền hoặc khi Trưởng ban vắng mặt; giúp Trưởng ban chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các công việc của Ban Chỉ đạo theo lĩnh vực được phân công;

2.  Chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ của Thường trực Ban Chỉ đạo; trực tiếp tham mưu giúp Trưởng ban trong việc chỉ đạo, điều hành, điều phối hoạt động chung của Ban Chỉ đạo để tổ chức thành công Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025; kịp thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực và xử lý nghiêm các vi phạm trong quá trình triển khai thực hiện.

3.  Trực tiếp chỉ đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo thuộc các lĩnh vực được phân công; trực tiếp chỉ đạo các việc tổ chức thực hiện công tác vận động, hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn ; phối hợp lồng ghép, sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư của ngân sách Nhà nước và nguồn xã hội hóa trong việc xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở; hướng dẫn, giải quyết các kiến nghị, phản ánh có liên quan đến các đối tượng, chính sách (nếu có).

4.  Triệu tập, chủ trì họp hoặc lấy ý kiến các thành viên Ban Chỉ đạo phụ trách các lĩnh vục có liên quan để thống nhất giải quyết những vấn đề phát sinh hoặc tô chức triến khai thực hiện nhiệm vụ được Trưởng ban phân công.

Điều 7. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Phó Trưởng ban

1.  Chỉ đạo triển khai công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động triển khai Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025; trực tiếp chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo theo sự phân công của Trưởng ban.

2.  Thay mặt Trưởng ban điều hành hoạt động của Ban Chỉ đạo và ký các văn bản đ giải quyết công việc khi được Trưởng ban ủy quyền hoặc lĩnh vực, nhiệm vụ được phân công; khi phát sinh những vấn đề lớn, vượt quá thẩm quyền, báo cáo kịp thời với Trưởng ban để xem xét, giải quyết.

3.  Phó Trưởng Ban Chỉ đạo - Chủ tịch ủy ban MTTQ huyện: Trực tiếp chỉ đạo, tổ chức triến khai thực hiện các nhiệm vụ của Thường trực Ban Chỉ đạo; thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai và báo cáo tiến độ thực hiện với Ban Chỉ đạo.

Điều 8. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thường trực Ban Chỉ đạo

1.  Tham mưu, giúp Trưởng ban, Phó Trưởng ban trong việc chỉ đạo, điều hành, điều phối hoạt động chung của Ban Chỉ đạo; là đầu mối tham mưu thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo và các thành viên; tham mưu, giúp Trưởng ban thành lập Tổ giúp việc khi thấy cần thiết và phân công trách nhiệm cho thành viên tổ giúp việc.

2.  Tham mưu, đề xuất chương trình, lịch làm việc, dự thảo các văn bản của Ban Chỉ đạo; chủ trì, phối họp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung, tài liệu và các điều kiện cần thiết phục vụ các cuộc họp của Ban Chỉ đạo.

3.  Phối hợp với ủy ban MTTQ và các đơn vị thành viên vận động các cơ quan, đơn vị, t chức, doanh nghiệp, các nhóm thiện nguyện, các nhà hảo tâm trong ngoài tham gia ủng hộ Cuộc vận động; xác nhận số lượng cụ thể của các tập thể và cá nhân đăng ký ủng hộ theo từng năm (2024, 2025), đôn đốc triển khai việc hỗ trợ theo kết quả đã đăng ký.

4.  Chủ trì, phối hợp với ủy ban MTTQ tham mưu theo dõi, hướng dẫn tiếp nhận, quản lý và phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí ủng hộ Cuộc vận động đảm bảo kịp thời, hiệu quả theo quyết định của Ban Chỉ đạo và Quy chế hoạt động của Ban vận động Quỹ “Vì người nghèo”.

5.   Hướng dẫn Ban Chỉ đạo các thôn tổ chức điều tra, rà soát tổng thể số hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở cần được hỗ trợ và nhu cầu cần hỗ trợ của địa phương trong 2 năm 2024 - 2025; tổng hợp số liệu toàn báo cáo Ban Chỉ đạo.

6.   Hướng dẫn MTTQ thực hiện tt chức năng giám sát và phản biện xã hội đối với việc thực hiện các nội dung liên quan đến h trợ cải thiện nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn .

7.   Tham mưu hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc triển khai thực hiện Cuộc vận động trên phạm vi toàn ; tham mưu sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các tập thê, cá nhân tiêu biêu trong thực hiện Cuộc vận động.

8.   Thường trực Ban Chỉ đạo được yêu cầu các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, báo cáo và đưc hỗ trợ các nguồn lực cn thiết đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

Điều 9. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Ban Chỉ đạo

1.   Chủ động tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban về các nhiệm vụ, công việc được phân công; tham gia đầy đủ các cuộc họp của Ban Chỉ đạo, đóng góp ý kiến, thảo luận để thống nhất các nội dung liên quan.

2.   Chủ động đề xuất các giải pháp, biện pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo theo phân công; kịp thời phản ánh những tình huống phát sinh, những nội dung vượt quá thm quyền, báo cáo và đề xuất hướng giải quyết cho Ban Chỉ đạo (qua Thường trực BCĐ).

3.   Ban hành các văn bản để triển khai thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch của Ban Chỉ đạo thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của cơ quan, đơn vị mình; vận động các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ, hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025.

4.   Chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức triển khai, thực hiện Cuộc vận động đối với các lĩnh vực và địa bàn được phân công phụ trách; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo cho Ban Chỉ đạo.

5.   Phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quả với các thành viên Ban Chỉ đạo, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ được phân công.

Điều 10. Chế độ họp và thông tin, báo cáo

1. Chế độ họp

1.1.  Ban Chỉ đạo họp định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm và họp đột xuất khi cần thiết theo triệu tập của Trưởng ban, Phó Trưởng ban (khi được Trưởng ban phân công chủ trì). Thời gian, thành phần, nội dung cuộc họp và tổ chức, cá nhân chuẩn bị nội dung, tài liệu họp do người chủ trì cuộc họp quyết định.

Thường trực Ban Chỉ đạo họp khi cần thiết để giải quyết các nội dung theo thẩm quyền, do Trưởng ban triệu tập.

Các thành viên Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo có trách nhiệm tham dự đy đủ các cuộc họp, trường họp vắng mặt hoặc cử người đi họp thay phải báo cáo lý do và được sự đồng ý của người chủ trì cuộc họp.

1.2. Trình tự cuộc họp của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo:

Tổ chức, Cá nhân được giao chuẩn bị nội dung, tài liệu họp báo cáo trực tiếp tại cuộc họp. Sau đó, các thành phần dự họp thảo luận, đóng góp ý kiến dưới sự chủ trì của Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban (theo phân công) để thống nhất trong chỉ đạo, t chức trin khai thực hiện nhiệm vụ.

Sau cuộc họp, tùy theo tính chất, mức độ cần thiết sẽ ban hành thông báo kết luận hoặc văn bản chỉ đạo của Ban Chỉ đạo hoặc báo cáo Đảng uỷ, Ban Thường vụ Đảng ủy ban hành thông báo, kết luận, văn bản chỉ đạo của cấp ủy.

Thường trực của Ban Chỉ đạo phối hợp với các bộ phận chuyên môn liên quan tổng họp, chuẩn bị nội dung, tài liệu và tham mưu văn bản hóa biên bản, thông báo kết luận, văn bản chỉ đạo của các cuộc họp.

2. Chế độ thông tin, báo cáo

2.1. Các thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng (trước ngày 10); báo cáo quý và báo cáo 6 tháng trước ngày 10 của tháng cuối quý; báo cáo năm trước ngày 05/12 về tiến độ và kết quả triển khai thực hiện Cuộc vận động theo lĩnh vực, địa bàn được phân công phụ trách; báo cáo đột xuất những vấn đề phát sinh và báo cáo theo yêu cầu của Trưởng ban, Phó Trưởng ban (qua Thường trực Ban Chỉ đạo).

2.2. Thường trực Ban Chỉ đạo có trách nhiệm tổng họp, báo cáo tiến độ và kết quả triển khai thực hiện Cuộc vận động hằng tháng trước ngày 15; báo cáo hàng quý và 6 tháng trước ngày 15 của tháng cuối quý; báo cáo năm trước ngày 10/12 cho Ban Chỉ đạo.

2.3. Tháng 12 năm 2024, Ban Chỉ đạo tiến hành sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Cuộc vận động; đến cuối tháng 6/2025, tiến hành tổng kết việc thực hiện Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025

Điều 11. Quan hệ phối hợp công tác

1.  Mối quan hệ với các phòng, ban, ngành, cơ quan cấp huyện: Ban Chỉ đạo giữ mối quan hệ chặt chẽ với các phòng, ban, ngành, cơ quan cấp huyện có liên quan; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan cấp huyện về các vấn đề liên quan đến Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025.

2. Mối quan hệ với Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy: Ban Chỉ đạo chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy theo Quy chế làm việc.

Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Trường Xuân trong 02 năm 2024 - 2025

Đăng lúc: 08/05/2024 10:22:07 (GMT+7)

 Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Trường Xuân trong 02 năm 2024 - 2025 (Ban hành kèm theo quyết định số 01-QĐ/BCĐ ngày 26 /4/2024 của Ban Chỉ đạo)

                Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1.    Quy chế này quy định về nguyên tắc, quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làm việc, chế độ báo cáo, mối quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo, các thành viên Ban Chỉ đạo Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 02 năm 2024 - 2025 (gọi tắt là Ban Chỉ đạo).

2.    Quy chế này áp dụng cho Ban Chỉ đạo, các thành viên Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo và các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan.

Điều 2. Nguyên tắc làm việc của Ban Chỉ đạo

1.    Ban Chỉ đạo chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên của Ban chấp hành Đảng bộ xã; làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận tập thể, quyết định theo đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.

2.    Ban Chỉ đạo thống nhất chỉ đạo, điều hành hoạt động của các thành viên, Thường trực Ban Chỉ đạo trên cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể và đề cao trách nhiệm cá nhân của từng thành viên Ban Chỉ đạo.

3.    Các thành viên Ban Chỉ đạo chủ động phối hợp, trao đổi thông tin, giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện; báo cáo bằng văn bản những vấn đề còn vướng mắc, cần tháo gỡ và đề xuất hướng giải quyết (qua Thường trực Ban Chỉ đạo)

                       
  Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chỉ đạo

1.    Tham mưu cho Ban chấp hành Đảng bộ xã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Cuộc vận động.

2.     Xây dựng, bổ sung, sửa đổi quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo.

3.    Xây dựng kế hoạch thực hiện Cuộc vận động và chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung Cuộc vận động theo Kế hoạch đã đ ra.

4.    Tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Cuộc vận động; tham mưu cho Ban chấp hành Đảng bộ xã sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biu trong thực hiện Cuộc vận động.

 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thường trực Ban Chỉ đạo

1.  Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và giải quyết công việc thường xuyên, đột xuât của Ban Chỉ đạo theo Quy chế và báo cáo Ban Chỉ đạo tại cuộc họp gần nhất.

2.  Quyết định phân b nguôn kinh phí h trợ để thực hiện Chương trình.

3.  Trưởng Ban Chỉ đạo và các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo được sử dụng con dấu của cơ quan mình công tác để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ.

Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban

1.  Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Ban chấp ành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy v hoạt động của Ban Chỉ đạo; chỉ đạo, điều hành hoạt động của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo; ủy quyền cho các Phó Trưởng ban chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ theo Quy chế làm việc

2.  Quyết định phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo; quyết định thành lập T giúp việc và kiện toàn Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc; kiểm tra, đôn đôc việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên Ban Chỉ đạo.

3.  Triệu tập, chủ trì và kết luận các cuộc họp định kỳ, đột xuất của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo; chỉ đạo chuẩn bị báo cáo, đề xuất của Ban Chỉ đạo với cấp có thẩm quyền.

4.  Ký hoặc phân công Phó Trưởng ban hoặc người được ủy quyền thừa lệnh ký các văn bản của Ban Chỉ đạo.

5.  Quyết định những vấn đề khác thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo.

Điều 6. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng ban Thường trực

1.  Thay mặt Trưởng ban điều hành hoạt động chung của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo khi được Trưởng ban ủy quyền hoặc khi Trưởng ban vắng mặt; giúp Trưởng ban chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các công việc của Ban Chỉ đạo theo lĩnh vực được phân công;

2.  Chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ của Thường trực Ban Chỉ đạo; trực tiếp tham mưu giúp Trưởng ban trong việc chỉ đạo, điều hành, điều phối hoạt động chung của Ban Chỉ đạo để tổ chức thành công Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025; kịp thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực và xử lý nghiêm các vi phạm trong quá trình triển khai thực hiện.

3.  Trực tiếp chỉ đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo thuộc các lĩnh vực được phân công; trực tiếp chỉ đạo các việc tổ chức thực hiện công tác vận động, hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn ; phối hợp lồng ghép, sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư của ngân sách Nhà nước và nguồn xã hội hóa trong việc xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở; hướng dẫn, giải quyết các kiến nghị, phản ánh có liên quan đến các đối tượng, chính sách (nếu có).

4.  Triệu tập, chủ trì họp hoặc lấy ý kiến các thành viên Ban Chỉ đạo phụ trách các lĩnh vục có liên quan để thống nhất giải quyết những vấn đề phát sinh hoặc tô chức triến khai thực hiện nhiệm vụ được Trưởng ban phân công.

Điều 7. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Phó Trưởng ban

1.  Chỉ đạo triển khai công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động triển khai Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025; trực tiếp chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo theo sự phân công của Trưởng ban.

2.  Thay mặt Trưởng ban điều hành hoạt động của Ban Chỉ đạo và ký các văn bản đ giải quyết công việc khi được Trưởng ban ủy quyền hoặc lĩnh vực, nhiệm vụ được phân công; khi phát sinh những vấn đề lớn, vượt quá thẩm quyền, báo cáo kịp thời với Trưởng ban để xem xét, giải quyết.

3.  Phó Trưởng Ban Chỉ đạo - Chủ tịch ủy ban MTTQ huyện: Trực tiếp chỉ đạo, tổ chức triến khai thực hiện các nhiệm vụ của Thường trực Ban Chỉ đạo; thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai và báo cáo tiến độ thực hiện với Ban Chỉ đạo.

Điều 8. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thường trực Ban Chỉ đạo

1.  Tham mưu, giúp Trưởng ban, Phó Trưởng ban trong việc chỉ đạo, điều hành, điều phối hoạt động chung của Ban Chỉ đạo; là đầu mối tham mưu thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo và các thành viên; tham mưu, giúp Trưởng ban thành lập Tổ giúp việc khi thấy cần thiết và phân công trách nhiệm cho thành viên tổ giúp việc.

2.  Tham mưu, đề xuất chương trình, lịch làm việc, dự thảo các văn bản của Ban Chỉ đạo; chủ trì, phối họp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung, tài liệu và các điều kiện cần thiết phục vụ các cuộc họp của Ban Chỉ đạo.

3.  Phối hợp với ủy ban MTTQ và các đơn vị thành viên vận động các cơ quan, đơn vị, t chức, doanh nghiệp, các nhóm thiện nguyện, các nhà hảo tâm trong ngoài tham gia ủng hộ Cuộc vận động; xác nhận số lượng cụ thể của các tập thể và cá nhân đăng ký ủng hộ theo từng năm (2024, 2025), đôn đốc triển khai việc hỗ trợ theo kết quả đã đăng ký.

4.  Chủ trì, phối hợp với ủy ban MTTQ tham mưu theo dõi, hướng dẫn tiếp nhận, quản lý và phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí ủng hộ Cuộc vận động đảm bảo kịp thời, hiệu quả theo quyết định của Ban Chỉ đạo và Quy chế hoạt động của Ban vận động Quỹ “Vì người nghèo”.

5.   Hướng dẫn Ban Chỉ đạo các thôn tổ chức điều tra, rà soát tổng thể số hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở cần được hỗ trợ và nhu cầu cần hỗ trợ của địa phương trong 2 năm 2024 - 2025; tổng hợp số liệu toàn báo cáo Ban Chỉ đạo.

6.   Hướng dẫn MTTQ thực hiện tt chức năng giám sát và phản biện xã hội đối với việc thực hiện các nội dung liên quan đến h trợ cải thiện nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn .

7.   Tham mưu hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc triển khai thực hiện Cuộc vận động trên phạm vi toàn ; tham mưu sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các tập thê, cá nhân tiêu biêu trong thực hiện Cuộc vận động.

8.   Thường trực Ban Chỉ đạo được yêu cầu các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, báo cáo và đưc hỗ trợ các nguồn lực cn thiết đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

Điều 9. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Ban Chỉ đạo

1.   Chủ động tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban về các nhiệm vụ, công việc được phân công; tham gia đầy đủ các cuộc họp của Ban Chỉ đạo, đóng góp ý kiến, thảo luận để thống nhất các nội dung liên quan.

2.   Chủ động đề xuất các giải pháp, biện pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của Ban Chỉ đạo theo phân công; kịp thời phản ánh những tình huống phát sinh, những nội dung vượt quá thm quyền, báo cáo và đề xuất hướng giải quyết cho Ban Chỉ đạo (qua Thường trực BCĐ).

3.   Ban hành các văn bản để triển khai thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch của Ban Chỉ đạo thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của cơ quan, đơn vị mình; vận động các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ, hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025.

4.   Chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức triển khai, thực hiện Cuộc vận động đối với các lĩnh vực và địa bàn được phân công phụ trách; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo cho Ban Chỉ đạo.

5.   Phối hợp chặt chẽ, kịp thời, hiệu quả với các thành viên Ban Chỉ đạo, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ được phân công.

Điều 10. Chế độ họp và thông tin, báo cáo

1. Chế độ họp

1.1.  Ban Chỉ đạo họp định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm và họp đột xuất khi cần thiết theo triệu tập của Trưởng ban, Phó Trưởng ban (khi được Trưởng ban phân công chủ trì). Thời gian, thành phần, nội dung cuộc họp và tổ chức, cá nhân chuẩn bị nội dung, tài liệu họp do người chủ trì cuộc họp quyết định.

Thường trực Ban Chỉ đạo họp khi cần thiết để giải quyết các nội dung theo thẩm quyền, do Trưởng ban triệu tập.

Các thành viên Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo có trách nhiệm tham dự đy đủ các cuộc họp, trường họp vắng mặt hoặc cử người đi họp thay phải báo cáo lý do và được sự đồng ý của người chủ trì cuộc họp.

1.2. Trình tự cuộc họp của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo:

Tổ chức, Cá nhân được giao chuẩn bị nội dung, tài liệu họp báo cáo trực tiếp tại cuộc họp. Sau đó, các thành phần dự họp thảo luận, đóng góp ý kiến dưới sự chủ trì của Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban (theo phân công) để thống nhất trong chỉ đạo, t chức trin khai thực hiện nhiệm vụ.

Sau cuộc họp, tùy theo tính chất, mức độ cần thiết sẽ ban hành thông báo kết luận hoặc văn bản chỉ đạo của Ban Chỉ đạo hoặc báo cáo Đảng uỷ, Ban Thường vụ Đảng ủy ban hành thông báo, kết luận, văn bản chỉ đạo của cấp ủy.

Thường trực của Ban Chỉ đạo phối hợp với các bộ phận chuyên môn liên quan tổng họp, chuẩn bị nội dung, tài liệu và tham mưu văn bản hóa biên bản, thông báo kết luận, văn bản chỉ đạo của các cuộc họp.

2. Chế độ thông tin, báo cáo

2.1. Các thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng (trước ngày 10); báo cáo quý và báo cáo 6 tháng trước ngày 10 của tháng cuối quý; báo cáo năm trước ngày 05/12 về tiến độ và kết quả triển khai thực hiện Cuộc vận động theo lĩnh vực, địa bàn được phân công phụ trách; báo cáo đột xuất những vấn đề phát sinh và báo cáo theo yêu cầu của Trưởng ban, Phó Trưởng ban (qua Thường trực Ban Chỉ đạo).

2.2. Thường trực Ban Chỉ đạo có trách nhiệm tổng họp, báo cáo tiến độ và kết quả triển khai thực hiện Cuộc vận động hằng tháng trước ngày 15; báo cáo hàng quý và 6 tháng trước ngày 15 của tháng cuối quý; báo cáo năm trước ngày 10/12 cho Ban Chỉ đạo.

2.3. Tháng 12 năm 2024, Ban Chỉ đạo tiến hành sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Cuộc vận động; đến cuối tháng 6/2025, tiến hành tổng kết việc thực hiện Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025

Điều 11. Quan hệ phối hợp công tác

1.  Mối quan hệ với các phòng, ban, ngành, cơ quan cấp huyện: Ban Chỉ đạo giữ mối quan hệ chặt chẽ với các phòng, ban, ngành, cơ quan cấp huyện có liên quan; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan cấp huyện về các vấn đề liên quan đến Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn trong 2 năm 2024 - 2025.

2. Mối quan hệ với Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy: Ban Chỉ đạo chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy theo Quy chế làm việc.

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: Phú Hậu 1, Xã Trường Xuân, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 0374408758
Email: truongxuan.thoxuan@thanhhoa.gov.vn